THAI NHI 29 TUẦN TUỔI "DẤU ẤN" LÊN BỤNG MẸ
Đôi khi mẹ còn có thể nhận thấy hình bàn chân bé đạp ra hoặc một bàn tay đẩy từ bên trong bụng.
Dưới đây là những thay đổi cụ thể của thai nhi và cơ thể mẹ trong tuần này:
Sự phát triển của thai nhi
Bé yêu giờ đây đã dài khoảng 38.5 cm tính từ đầu tới gót chân với cân nặng khoảng 1.15 kg. Em bé sẽ căng lên bởi những chất béo màu trắng bơm đầy cơ thể. Đầu của bé cũng sẽ ngày càng lớn hơn, tỷ lệ thuận với bộ não dần phát triển từng ngày. Não bộ hiện đã phát triển để bé có thể phát hiện được những chuyển động như hơi thở của mẹ, phản ứng lại những cơn đau và bắt đầu kiểm soát nhiệt độ cơ thể. Những giác quan của thai nhi vẫn đang được ‘nâng cấp’ dần với con mắt dần nhạy cảm hơn với ánh sáng và thính giác có thể phân biệt rõ hơn các âm thanh khác nhau.
Thai nhi có thể sẽ ở vị trí dễ nhận biết nhưng di chuyển từ bên này sang bên kia. Khi bé ngày càng lớn hơn và lấp đầy những chỗ trống bên trong tử cung bạn, bạn có thể cảm nhận được sự di chuyển của con mình mạnh hơn một chút, có thể là một cú đá mạnh hoặc đẩy. Đôi khi bé có thể khiến mẹ kinh ngạc, và thậm chí mẹ còn có thể nhận thấy hình bàn chân bé đạp ra hoặc một bàn tay đẩy từ bên trong bụng. Nếu để ý kĩ, bạn có thể nhận ra đâu là lúc bé ngủ hoặc thức.
Những thay đổi bên trong cơ thể mẹ
Nhờ một hóa chất được sản xuất bởi tuyến thượng thận của bé, cơ thể bạn sẽ tiết ra oestriol - một loại hooc-môn bình thường sẽ có tỷ lệ thấp ở những người phụ nữ không mang thai. Trong khi mang thai, nhau thai của mẹ sẽ được tạo ra với mức độ ngày càng cao của hooc-môn. Nó giúp tử cung phát triển và tương tác với các hooc-môn liên quan đến thai kỳ khác. Một trong số đó là prolactin, nó rất cần thiết cho việc tạo sữa, bởi tuần 29 bạn có thể sản xuất đủ prolactin để có thể cho con bú nếu bé được sinh ra sớm.
Mức oestriol sẽ đạt đỉnh ngay trước khi sinh, thường là một sự tăng vọt bất ngờ khoảng 3 tuần trước đó, để chuẩn bị cho những cơn đau trong quá trình vượt cạn. Bởi vì lượng oestriol phụ thuộc vào một loại hóa chất được sản xuất bởi các em bé, mức oestriol trong máu của bạn là một chất chỉ thị cho biết em bé đang phát triển tốt như thế nào. Nếu quá nhiều có thể là dấu hiệu của việc sinh non thì quá ít lại là dấu hiệu xấu của hội chứng Down hoặc mẹ sẽ phải đẻ nhờ can thiệp (thúc sinh).
Một số phụ nữ sẽ gặp chứng phát ban da (polymorphic eruption of pregnancy - PEP) vào quý cuối của thai kỳ. Nó thường bắt đầu ở gần vết rạn da nhưng có thể lan tới mông và đùi. Các phát ban có nhiều khả năng xảy ra nếu điều này là mang thai lần đầu hoặc khi bạn mang song thai, và vấn đề này thường xảy ra hơn nếu trong gia đình thai phụ đã từng có người mắc căn bệnh này.
Những lưu ý cần thiết cho mẹ
Nếu bạn mắc chứng PEP, nó sẽ biến mất khoảng 1 hoặc 2 tuần sau khi em bé được sinh ra, nhưng bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng histamin hoặc kem steroid cho đến khi đó để giảm thiểu cơn ngứa nếu nó nghiêm trọng.
Nếu bạn không cảm thấy được sự chuyển động của em bé, đó có thể là do bạn đã mất đi cảm giác. Bạn có thể đang tập trung vào một vấn đề nào đó, và lúc này bạn sẽ nghĩ rằng em bé có thể đang ngủ, đặc biệt nếu bạn ít chuyển động, cũng là lý do khiến bé ngủ. Nếu bạn muốn bảo đảm rằng em bé của bạn không sao, ngồi xuống và giơ chân lên - những chuyển động của em bé dễ nhận biết hơn khi ở vị trí nằm xuống và ngược lại. Bây giờ, hãy ăn một bữa ăn nhẹ - điều có thể giúp em bé nạp năng lượng khi mẹ đã dừng lại, hoặc hãy uống thứ nước thật lạnh - điều sẽ khiến bé di chuyển khi nhận thấy sự sụt giảm nhiệt độ. Một tiếng động lớn như một cánh cửa đóng sầm hay âm nhạc được chơi ở âm lượng cao cũng có thể khiến em bé tỉnh dậy.
Nếu em bé di chuyển, hãy yên tâm rằng đó là một dấu hiệu tốt. Tuy nhiên, nếu bạn không cảm thấy 10 hoặc nhiều động tác cá nhân trong vòng 2 giờ trong khi nằm nghiêng sang một bên, em bé không đáp ứng với những lời đề nghị để đánh thức bé dậy, hoặc nếu bạn nhận thấy sự sụt giảm lớn trong những chuyển động hay chúng đang giảm dần mỗi ngày, liên hệ với nữ hộ sinh hoặc bệnh viện ngay lập tức. Một khi bạn đang mang thai hơn 28 tuần, không nên có sự chậm trễ trong việc liên lạc với nữ hộ sinh hoặc bệnh viện - nơi nhịp tim của thai nhi có thể được theo dõi một cách chuyên nghiệp và em bé có thể được giúp đỡ nếu gặp vấn đề nào đó.
Đây là tuần đầu tiên mà bạn có thể được trả tiền nghỉ thai sản. Tuy nhiên, nhiều bà mẹ tương lai vẫn tiếp tục làm thêm một vài tuần, đặc biệt nếu họ sẽ vẫn trở lại làm công việc đấy, để họ có thể dành nhiều thời gian cho con hơn. Bạn nên nhớ rằng cho dù bạn có đủ điều kiện để nhận tiền nghỉ thai sản theo quy định hoặc trợ cấp thai sản, nó cũng không thể nhiều như thu nhập trước đây của bạn.
Các bài viết khác

NGUY CƠ VÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẤM TUYỆT ĐỐI VIỆC XOA BỤNG BẦU
-
CHI NHÁNH 4
333/6 Lê Hồng Phong - Nha Trang - Khánh Hòa
Hotline: 0908667953
-
CHI NHÁNH 1
10/14/30 Đường 07, Kp2, P.Tam Bình, Q.Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0908 667.953
-
CHI NHÁNH 2
58/13, Liên Khu 8-9, Bình Hưng Hòa A, Bình Tân, Tp.HCM
Hotline: 0902.969.247
-
CHI NHÁNH 3
37 - B27, KV8, Hưng Phú, Cái Răng, Cần Thơ
Hotline: 0946.687.953
-
ĐẺ THƯỜNG MẸ PHẢI BIẾT
-
ĐẺ THƯỜNG MẸ PHẢI BIẾT
-
BÀ BẦU BỊ TRĨ PHẢI LÀM SAO
-
BÀ BẦU BỊ TRĨ PHẢI LÀM SAO
-
CÁCH TÔI ĐẺ CON CÓ MÁ LÚN ĐỒNG TIỀN?
-
CÁCH TÔI ĐẺ CON CÓ MÁ LÚN ĐỒNG TIỀN?
-
MÁCH MẸ: 6 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨA TRẺ CÓ NĂNG KHIẾU
-
MÁCH MẸ: 6 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨA TRẺ CÓ NĂNG KHIẾU
-
TRẺ NẰM ĐIỀU HOÀ: BAO NHIÊU ĐỘ LÀ CHUẨN?
-
TRẺ NẰM ĐIỀU HOÀ: BAO NHIÊU ĐỘ LÀ CHUẨN?
-
MẸO GIÚP BÉ KHÔNG NGẬM KHI ĂN
-
MẸO GIÚP BÉ KHÔNG NGẬM KHI ĂN
-
4 NƠI BẨN NHẤT TRÊN CƠ THỂ BÉ SƠ SINH MẸ CẦN GIỮ SẠCH
-
4 NƠI BẨN NHẤT TRÊN CƠ THỂ BÉ SƠ SINH MẸ CẦN GIỮ SẠCH
-
MẸO TẨY GIUN CHO BÉ BẰNG RAU-CỦ-QUẢ THIÊN NHIÊN
-
MẸO TẨY GIUN CHO BÉ BẰNG RAU-CỦ-QUẢ THIÊN NHIÊN
-
BÍ QUYẾT ĐÁNH TAN MỠ BỤNG HIỆU QUẢ CHO MẸ SAU SINH
-
BÍ QUYẾT ĐÁNH TAN MỠ BỤNG HIỆU QUẢ CHO MẸ SAU SINH
-
NHỮNG KIỂU TẮM MẸ GÂY HẠI CHO CON
-
NHỮNG KIỂU TẮM MẸ GÂY HẠI CHO CON
-
TÁC HẠI TỪ VIỆC ÉP CON ĂN CỦA MẸ VIỆT
-
TÁC HẠI TỪ VIỆC ÉP CON ĂN CỦA MẸ VIỆT
-
BÉ MẤY THÁNG MẸ MỚI NÊN CHO ĂN CÁ
-
BÉ MẤY THÁNG MẸ MỚI NÊN CHO ĂN CÁ
-
PHÂN BIỆT VACXIN 5IN1 VÀ 6IN1
-
PHÂN BIỆT VACXIN 5IN1 VÀ 6IN1
-
05 MẸO DÂN GIAN CỰC HIỆU NGHIỆM TRỊ ĐỨT CƠN ĐAU DẠ CON SAU SINH
-
05 MẸO DÂN GIAN CỰC HIỆU NGHIỆM TRỊ ĐỨT CƠN ĐAU DẠ CON SAU SINH
-
15 ĐIỀU MẸ NÊN LÀM NGAY SAU KHI SINH CON TRONG NGÀY ĐẦU TIÊN
-
15 ĐIỀU MẸ NÊN LÀM NGAY SAU KHI SINH CON TRONG NGÀY ĐẦU TIÊN
-
4 XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT BÀ BẦU KHÔNG NÊN BỎ QUA
-
4 XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT BÀ BẦU KHÔNG NÊN BỎ QUA
-
9 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
9 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
7 THỰC PHẨM ĐƯỢC LIỆT VÀO DANH SÁCH
-
7 THỰC PHẨM ĐƯỢC LIỆT VÀO DANH SÁCH
-
NẾU LÀ MỘT TRONG NHỮNG BÀ MẸ DƯỚI ĐÂY BẠN RẤT DỂ SINH NON
-
NẾU LÀ MỘT TRONG NHỮNG BÀ MẸ DƯỚI ĐÂY BẠN RẤT DỂ SINH NON
-
MẤT NGỦ KHI MANG BẦU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI?
-
MẤT NGỦ KHI MANG BẦU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI?
-
TOP 10 CÂU HỎI VỀ TRẺ SƠ SINH CÁC MẸ HAY TÒ MÒ NHẤT
-
TOP 10 CÂU HỎI VỀ TRẺ SƠ SINH CÁC MẸ HAY TÒ MÒ NHẤT
-
NHỮNG ĐỘNG TÁC ĐƠN GIẢN GIÚP THAI NHI XOAY ĐẦU VÀO CUỐI THAI KỲ
-
NHỮNG ĐỘNG TÁC ĐƠN GIẢN GIÚP THAI NHI XOAY ĐẦU VÀO CUỐI THAI KỲ
-
LƯU Ý SỰ PHÁT TRIỀN CỦA THAI NHI Ở TUẦN 20
-
LƯU Ý SỰ PHÁT TRIỀN CỦA THAI NHI Ở TUẦN 20
-
TOP 5 HÀNH ĐỘNG KỲ LẠ CỦA BÉ KHIẾN MẸ BỐI RỐI
-
TOP 5 HÀNH ĐỘNG KỲ LẠ CỦA BÉ KHIẾN MẸ BỐI RỐI
-
THAI NHI 34 TUẦN TUỔI VẪN
-
THAI NHI 34 TUẦN TUỔI VẪN
-
NHỮNG KHÁC BIỆT THÚ VỊ CỦA NGƯỜI MẸ GIỮA CÁC LẦN MANG THAI
-
NHỮNG KHÁC BIỆT THÚ VỊ CỦA NGƯỜI MẸ GIỮA CÁC LẦN MANG THAI
-
12 ĐIỀU MÀ BẤT KỲ BÀ MẸ SINH MỔ NÀO CŨNG CẦN PHẢI TRÁNH
-
12 ĐIỀU MÀ BẤT KỲ BÀ MẸ SINH MỔ NÀO CŨNG CẦN PHẢI TRÁNH
-
NÊN CHO BÉ ĂN CÁ ĐỒNG HAY CÁ BIỂN THÌ TỐT
-
NÊN CHO BÉ ĂN CÁ ĐỒNG HAY CÁ BIỂN THÌ TỐT
-
KIÊNG KỴ KHI ĐI THĂM TRẺ SƠ SINH ĐỂ KHÔNG ẢNH HƯỞNG MẸ VÀ BÉ
-
KIÊNG KỴ KHI ĐI THĂM TRẺ SƠ SINH ĐỂ KHÔNG ẢNH HƯỞNG MẸ VÀ BÉ
-
THỰC HƯ MẸ ĂN CHÂN GIÒ HẦM ĐỂ CÓ NHIỀU SỮA
-
THỰC HƯ MẸ ĂN CHÂN GIÒ HẦM ĐỂ CÓ NHIỀU SỮA
-
BÉ BÚ ĐÊM NHIỀU SẼ KHÔNG CÒN RĂNG
-
BÉ BÚ ĐÊM NHIỀU SẼ KHÔNG CÒN RĂNG
-
4 BIỂU HIỆN BÌNH THƯỜNG Ở BÉ GÁI SƠ SINH LÀM MẸ LO SỐT VÓ
-
4 BIỂU HIỆN BÌNH THƯỜNG Ở BÉ GÁI SƠ SINH LÀM MẸ LO SỐT VÓ
-
7 LOẠI THỰC PHẨM KHI ĐUN NÓNG CÓ THỂ GÂY HẠI CHO CON
-
7 LOẠI THỰC PHẨM KHI ĐUN NÓNG CÓ THỂ GÂY HẠI CHO CON
-
KHÁM PHÁ BẤT NGỜ VỀ NHỊP ĐẬP ĐẦU TIÊN KHI THAI NHI HÌNH THÀNH
-
KHÁM PHÁ BẤT NGỜ VỀ NHỊP ĐẬP ĐẦU TIÊN KHI THAI NHI HÌNH THÀNH
-
BÀ BẦU CÓ ĐƯỢC ĂN KHOAI TÂY KHÔNG?
-
BÀ BẦU CÓ ĐƯỢC ĂN KHOAI TÂY KHÔNG?
-
THAI NHI TRONG BỤNG SẼ THỪA HƯỞNG GEN GÌ CỦA BỐ MẸ?
-
THAI NHI TRONG BỤNG SẼ THỪA HƯỞNG GEN GÌ CỦA BỐ MẸ?
-
"XANH MẮT" VÌ KHÔNG KIÊNG CỮ SAU SINH
-
"XANH MẮT" VÌ KHÔNG KIÊNG CỮ SAU SINH
-
ĐỂ CON CÓ ĐÔI CHÂN THẲNG "TƯNG", BỐ MẸ HÃY LÀM VIỆC NÀY
-
ĐỂ CON CÓ ĐÔI CHÂN THẲNG "TƯNG", BỐ MẸ HÃY LÀM VIỆC NÀY
-
CHUYỆN SINH ĐẺ NHỮNG CÂU HỎI KHIẾN BẠN GIẬT MÌNH
-
CHUYỆN SINH ĐẺ NHỮNG CÂU HỎI KHIẾN BẠN GIẬT MÌNH
-
GỢI Ý 12 THỰC ĐƠN CHO MẸ MỚI SINH
-
GỢI Ý 12 THỰC ĐƠN CHO MẸ MỚI SINH
-
GIẢI ĐÁP CÂN NẶNG THAI NHI
-
GIẢI ĐÁP CÂN NẶNG THAI NHI
-
08 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
08 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
CƠ THỂ MẸ BỊ TÀN PHÁ NHƯ THẾ NÀO SAU SINH CON?
-
CƠ THỂ MẸ BỊ TÀN PHÁ NHƯ THẾ NÀO SAU SINH CON?
-
BÉ SƠ SINH HAY VẶN MÌNH KHI NGỦ CÓ PHẢI THIẾU CANXI
-
BÉ SƠ SINH HAY VẶN MÌNH KHI NGỦ CÓ PHẢI THIẾU CANXI
-
CÁCH ẴM (BẾ) TRẺ THEO TỪNG GIAI ĐOẠN
-
CÁCH ẴM (BẾ) TRẺ THEO TỪNG GIAI ĐOẠN
-
TÊN TIẾNG ANH HAY TUYỆT MẸ NÊN ĐẶT CHO BÉ GÁI
-
TÊN TIẾNG ANH HAY TUYỆT MẸ NÊN ĐẶT CHO BÉ GÁI
-
THUỐC HẠ SỐT NÀO AN TOÀN CHO BÀ BẦU?
-
THUỐC HẠ SỐT NÀO AN TOÀN CHO BÀ BẦU?
-
LÀM SAO CHO CON BÚ KHI NÚM VÚ QUÁ NGẮN HAY QUÁ DÁI?
-
LÀM SAO CHO CON BÚ KHI NÚM VÚ QUÁ NGẮN HAY QUÁ DÁI?
-
PHẢI LÀM GÌ KHI VÚ CĂNG TỨC SỮA VÀ ĐAU?
-
PHẢI LÀM GÌ KHI VÚ CĂNG TỨC SỮA VÀ ĐAU?
-
BẮT ĐẦU CHO TRẺ BÚ MẸ
-
BẮT ĐẦU CHO TRẺ BÚ MẸ
-
GÓC TƯ VẤN THAI KỲ 1
-
GÓC TƯ VẤN THAI KỲ 1
-
04 THAY ĐỔI KỲ LẠ SẼ GẶP KHI MANG THAI
-
04 THAY ĐỔI KỲ LẠ SẼ GẶP KHI MANG THAI
-
TIÊM PHÒNG TRƯỚC KHI MANG THAI: NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI ĐÁP CHI TIẾT
-
TIÊM PHÒNG TRƯỚC KHI MANG THAI: NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI ĐÁP CHI TIẾT
-
08 MẸO NÀY, MẸ BẦU QUÊN ĐI NỖI LO VỀ "NGHÉN"
-
08 MẸO NÀY, MẸ BẦU QUÊN ĐI NỖI LO VỀ "NGHÉN"
-
05 BÍ QUYẾT CHĂM VỢ MANG BẦU CHO CÁC ÔNG BỐ
-
05 BÍ QUYẾT CHĂM VỢ MANG BẦU CHO CÁC ÔNG BỐ
-
LỜI KHUYÊN ĐỀ PHÒNG NGỪA TƯA MIỆNG KHI TRẺ BÚ MẸ
-
LỜI KHUYÊN ĐỀ PHÒNG NGỪA TƯA MIỆNG KHI TRẺ BÚ MẸ
-
KHI CON SỐT MẸ PHẢI LÀM GÌ ?
-
KHI CON SỐT MẸ PHẢI LÀM GÌ ?
-
BÍ QUYẾT CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
-
BÍ QUYẾT CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
-
ĐAU TỨC NGỰC KHI MANG BẦU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
-
ĐAU TỨC NGỰC KHI MANG BẦU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH ĐAU LƯNG KHI MANG BẦU
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH ĐAU LƯNG KHI MANG BẦU
-
CÁCH HIỆU QUẢ GIÚP "MOM BẦU" GIẢM PHÙ CHÂN
-
CÁCH HIỆU QUẢ GIÚP "MOM BẦU" GIẢM PHÙ CHÂN