BA THÁNG ĐẦU CỦA THAI KỲ (TAM CÁ NGUYỆT THỨ I)
Ba tháng đầu của thai kỳ là một khoảng thời gian tuyệt vời, đầy những thay đổi của cả bạn và em bé. Trong phần này, chúng tôi đề cập đến mọi vấn đề từ sự phát triển của thai trong 3 tháng đầu (hoặc 13 tuần đầu) cho đến những thay đổi ở cơ thể bạn xảy ra cùng lúc đó. Ở những phần sau, bạn sẽ tìm thấy những gì sẽ diễn ra ở lần khám thai đầu tiên và ở những lần sau đó. Chúng tôi cung cấp những thông tin về các xét nghiệm chẩn đoán có thể được thực hiện ở ba tháng đầu và cho bạn biết các lý do sử dụng chúng, cũng như những nguy cơ liên quan. Cuối cùng, chúng tôi giúp bạn biết khi nào bạn cần đi khám bệnh, khi nào bạn nên gọi cho bác sĩ của bạn và khi nào bạn có thể thở sâu và thư giãn. Chúng tôi đề cập đến mọi thứ mà bạn và em bé có thể gặp trong 3 tháng đầu ở những trang dưới đây.
Một sự sống mới định hình
Thai kỳ bắt đầu khi trứng và tinh trùng gặp nhau tại ống dẫn trứng. Tại giai đoạn này, trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử (một tế bào). Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi. Phôi di chuyển theo ống dẫn trứng vào tử cung. Khi nó đến tử cung, cả bạn và em bé bắt đầu trải qua những thay đổi lớn.
Vào khoảng ngày thứ năm, phôi bám vào lớp niêm mạc giàu mạch máu của tử cung (gọi là hiện tuợng làm tổ). Một phần của phôi phát triển tạo thành phôi thai (em bé trong 8 tuần đầu) và phần còn lại phát triển thành nhau thai. Em bé phát triển bên trong túi ối trong tử cung. Bạn hãy tưởng tượng như là em bé phát triển bên trong một bong bóng (túi ối), nhưng thay vì quả bóng được bơm đầy khí thì là đây là dịch trong (được gọi là dịch ối). Quả bóng được cấu tạo bằng hai lớp màng mỏng gọi là màng đệm và màng ối. Khi mọi người nói ''vỡ túi nước" tức là họ đề cập đến vỡ màng ối. Các màng này lót ở thành trong của tử cung. Em bé bơi trong dịch ối và gắn với nhau bằng dây rốn. Cổ tử cung (là cửa của tử cung) sẽ mở ra (hoặc giãn) khi bạn đang chuyển dạ.
Nhau thai bắt đầu hình thành rất sớm, ngày sau khi phôi làm tổ trong tử cung. Máu mẹ và máu thai nhi tiếp xúc rất gần nhau bên trong nhau thai.Điều này giúp cho sự trao đổi các chất khác nhau (như chất dinh dưỡng, oxygen, và chất thải). Máu mẹ và máu thai nhi tiếp xúc gần nhau nhưng chúng không thật sự trộn lẫn nhau.
Giống như một cái cây, nhau thai tạo thành những nhánh lớn rồi phân chia thành những nhánh nhỏ dần. Những chồi nhỏ nhất của nhau gọi là nhung mao đệm; bên trong đó là những mạch máu nhỏ của thai. Khoảng 3 tuần sau khi thụ thai, các mạch máu này sẽ nối lại với nhau tạo thành hệ thống tuần hoàn của em bé và tim bắt đầu đập.
Sau tám tuần thai, phôi thai phát triển được xem như là thai. Vào thời điểm này, hầu hết cơ quan và cấu trúc quan trọng đã được hình thành. 32 tuần còn lại cho phép các cấu trúc của thai phát triển và trưởng thành. Mặt khác, bộ não dù cũng được hình thành sớm nhưng vẫn liên tục phát triển trong suốt thài kỳ (và ngay cả trong giai đoạn đầu của thời thơ ấu). Khi chúng tôi đề cập đến tuần thai, tức là tuần lễ tính từ ngày kinh chót (chứ không phải tính từ ngày thụ thai). Vì vậy vào thời điểm 8 tuần thai, em bé thật sự là 6 tuần tuổi kể từ ngày thụ thai. Vào cuối tháng thứ hai, tay, chân, ngón tay và ngón chân bắt đầu hình thành. Thật ra, thai đã bắt đầu thực hiện những cử động nhỏ, tự nhiên. Nếu bạn được khám siêu âm trong 3 tháng đầu thai kỳ, bạn có thể nhìn thấy các cử động tự nhiên này trên màn hình.
Não lớn rất nhanh, và tai, mắt xuất hiện. Cơ quan sinh dục ngoài cũng hình thành và có thể phân biệt được con trai hay con gái vào cuối tháng thứ hai mặc dù việc phân biệt giới tính này chưa phát hiện được trên siêu âm.
Vào cuối tháng thứ ba, thai đài khoảng 4 inch (tức 10cm) và cân nặng khoảng 1 ounce (khoảng 28g). Đầu có vẻ lớn và tròn và các mí mắt đóng chặt. Vào thời điểm này, ruột (dính nhẹ vào dây rốn vào tuần lễ thứ 10) nằm bên trong bụng. Móng tay xuất hiện và tóc bắt đầu mọc trên đầu em bé. Thận bắt đầu làm việc trong tháng thứ ba. Thai bắt đầu tạo ra nước tiểu khoảng giữa tuần thứ 9 đến tuần thứ 12. Trên siêu âm bạn có thể thấy nước tiểu bên trong bàng quang nhỏ của thai.
Các bài viết khác

NGUY CƠ VÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẤM TUYỆT ĐỐI VIỆC XOA BỤNG BẦU

"GIẢI MÃ" Ý NGHĨA CỦA NHỮNG CÚ ĐẠP, CÚ TRƯỜN CỦA THAI NHI TRONG BỤNG MẸ
-
CHI NHÁNH 4
333/6 Lê Hồng Phong - Nha Trang - Khánh Hòa
Hotline: 0908667953
-
CHI NHÁNH 1
10/14/30 Đường 07, Kp2, P.Tam Bình, Q.Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0908 667.953
-
CHI NHÁNH 2
58/13, Liên Khu 8-9, Bình Hưng Hòa A, Bình Tân, Tp.HCM
Hotline: 0902.969.247
-
CHI NHÁNH 3
37 - B27, KV8, Hưng Phú, Cái Răng, Cần Thơ
Hotline: 0946.687.953
-
ĐẺ THƯỜNG MẸ PHẢI BIẾT
-
ĐẺ THƯỜNG MẸ PHẢI BIẾT
-
BÀ BẦU BỊ TRĨ PHẢI LÀM SAO
-
BÀ BẦU BỊ TRĨ PHẢI LÀM SAO
-
CÁCH TÔI ĐẺ CON CÓ MÁ LÚN ĐỒNG TIỀN?
-
CÁCH TÔI ĐẺ CON CÓ MÁ LÚN ĐỒNG TIỀN?
-
MÁCH MẸ: 6 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨA TRẺ CÓ NĂNG KHIẾU
-
MÁCH MẸ: 6 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨA TRẺ CÓ NĂNG KHIẾU
-
TRẺ NẰM ĐIỀU HOÀ: BAO NHIÊU ĐỘ LÀ CHUẨN?
-
TRẺ NẰM ĐIỀU HOÀ: BAO NHIÊU ĐỘ LÀ CHUẨN?
-
MẸO GIÚP BÉ KHÔNG NGẬM KHI ĂN
-
MẸO GIÚP BÉ KHÔNG NGẬM KHI ĂN
-
4 NƠI BẨN NHẤT TRÊN CƠ THỂ BÉ SƠ SINH MẸ CẦN GIỮ SẠCH
-
4 NƠI BẨN NHẤT TRÊN CƠ THỂ BÉ SƠ SINH MẸ CẦN GIỮ SẠCH
-
MẸO TẨY GIUN CHO BÉ BẰNG RAU-CỦ-QUẢ THIÊN NHIÊN
-
MẸO TẨY GIUN CHO BÉ BẰNG RAU-CỦ-QUẢ THIÊN NHIÊN
-
BÍ QUYẾT ĐÁNH TAN MỠ BỤNG HIỆU QUẢ CHO MẸ SAU SINH
-
BÍ QUYẾT ĐÁNH TAN MỠ BỤNG HIỆU QUẢ CHO MẸ SAU SINH
-
NHỮNG KIỂU TẮM MẸ GÂY HẠI CHO CON
-
NHỮNG KIỂU TẮM MẸ GÂY HẠI CHO CON
-
TÁC HẠI TỪ VIỆC ÉP CON ĂN CỦA MẸ VIỆT
-
TÁC HẠI TỪ VIỆC ÉP CON ĂN CỦA MẸ VIỆT
-
BÉ MẤY THÁNG MẸ MỚI NÊN CHO ĂN CÁ
-
BÉ MẤY THÁNG MẸ MỚI NÊN CHO ĂN CÁ
-
PHÂN BIỆT VACXIN 5IN1 VÀ 6IN1
-
PHÂN BIỆT VACXIN 5IN1 VÀ 6IN1
-
05 MẸO DÂN GIAN CỰC HIỆU NGHIỆM TRỊ ĐỨT CƠN ĐAU DẠ CON SAU SINH
-
05 MẸO DÂN GIAN CỰC HIỆU NGHIỆM TRỊ ĐỨT CƠN ĐAU DẠ CON SAU SINH
-
15 ĐIỀU MẸ NÊN LÀM NGAY SAU KHI SINH CON TRONG NGÀY ĐẦU TIÊN
-
15 ĐIỀU MẸ NÊN LÀM NGAY SAU KHI SINH CON TRONG NGÀY ĐẦU TIÊN
-
4 XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT BÀ BẦU KHÔNG NÊN BỎ QUA
-
4 XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT BÀ BẦU KHÔNG NÊN BỎ QUA
-
9 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
9 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
7 THỰC PHẨM ĐƯỢC LIỆT VÀO DANH SÁCH
-
7 THỰC PHẨM ĐƯỢC LIỆT VÀO DANH SÁCH
-
NẾU LÀ MỘT TRONG NHỮNG BÀ MẸ DƯỚI ĐÂY BẠN RẤT DỂ SINH NON
-
NẾU LÀ MỘT TRONG NHỮNG BÀ MẸ DƯỚI ĐÂY BẠN RẤT DỂ SINH NON
-
MẤT NGỦ KHI MANG BẦU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI?
-
MẤT NGỦ KHI MANG BẦU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI?
-
TOP 10 CÂU HỎI VỀ TRẺ SƠ SINH CÁC MẸ HAY TÒ MÒ NHẤT
-
TOP 10 CÂU HỎI VỀ TRẺ SƠ SINH CÁC MẸ HAY TÒ MÒ NHẤT
-
NHỮNG ĐỘNG TÁC ĐƠN GIẢN GIÚP THAI NHI XOAY ĐẦU VÀO CUỐI THAI KỲ
-
NHỮNG ĐỘNG TÁC ĐƠN GIẢN GIÚP THAI NHI XOAY ĐẦU VÀO CUỐI THAI KỲ
-
LƯU Ý SỰ PHÁT TRIỀN CỦA THAI NHI Ở TUẦN 20
-
LƯU Ý SỰ PHÁT TRIỀN CỦA THAI NHI Ở TUẦN 20
-
TOP 5 HÀNH ĐỘNG KỲ LẠ CỦA BÉ KHIẾN MẸ BỐI RỐI
-
TOP 5 HÀNH ĐỘNG KỲ LẠ CỦA BÉ KHIẾN MẸ BỐI RỐI
-
THAI NHI 34 TUẦN TUỔI VẪN
-
THAI NHI 34 TUẦN TUỔI VẪN
-
NHỮNG KHÁC BIỆT THÚ VỊ CỦA NGƯỜI MẸ GIỮA CÁC LẦN MANG THAI
-
NHỮNG KHÁC BIỆT THÚ VỊ CỦA NGƯỜI MẸ GIỮA CÁC LẦN MANG THAI
-
12 ĐIỀU MÀ BẤT KỲ BÀ MẸ SINH MỔ NÀO CŨNG CẦN PHẢI TRÁNH
-
12 ĐIỀU MÀ BẤT KỲ BÀ MẸ SINH MỔ NÀO CŨNG CẦN PHẢI TRÁNH
-
NÊN CHO BÉ ĂN CÁ ĐỒNG HAY CÁ BIỂN THÌ TỐT
-
NÊN CHO BÉ ĂN CÁ ĐỒNG HAY CÁ BIỂN THÌ TỐT
-
KIÊNG KỴ KHI ĐI THĂM TRẺ SƠ SINH ĐỂ KHÔNG ẢNH HƯỞNG MẸ VÀ BÉ
-
KIÊNG KỴ KHI ĐI THĂM TRẺ SƠ SINH ĐỂ KHÔNG ẢNH HƯỞNG MẸ VÀ BÉ
-
THỰC HƯ MẸ ĂN CHÂN GIÒ HẦM ĐỂ CÓ NHIỀU SỮA
-
THỰC HƯ MẸ ĂN CHÂN GIÒ HẦM ĐỂ CÓ NHIỀU SỮA
-
BÉ BÚ ĐÊM NHIỀU SẼ KHÔNG CÒN RĂNG
-
BÉ BÚ ĐÊM NHIỀU SẼ KHÔNG CÒN RĂNG
-
4 BIỂU HIỆN BÌNH THƯỜNG Ở BÉ GÁI SƠ SINH LÀM MẸ LO SỐT VÓ
-
4 BIỂU HIỆN BÌNH THƯỜNG Ở BÉ GÁI SƠ SINH LÀM MẸ LO SỐT VÓ
-
7 LOẠI THỰC PHẨM KHI ĐUN NÓNG CÓ THỂ GÂY HẠI CHO CON
-
7 LOẠI THỰC PHẨM KHI ĐUN NÓNG CÓ THỂ GÂY HẠI CHO CON
-
KHÁM PHÁ BẤT NGỜ VỀ NHỊP ĐẬP ĐẦU TIÊN KHI THAI NHI HÌNH THÀNH
-
KHÁM PHÁ BẤT NGỜ VỀ NHỊP ĐẬP ĐẦU TIÊN KHI THAI NHI HÌNH THÀNH
-
BÀ BẦU CÓ ĐƯỢC ĂN KHOAI TÂY KHÔNG?
-
BÀ BẦU CÓ ĐƯỢC ĂN KHOAI TÂY KHÔNG?
-
THAI NHI TRONG BỤNG SẼ THỪA HƯỞNG GEN GÌ CỦA BỐ MẸ?
-
THAI NHI TRONG BỤNG SẼ THỪA HƯỞNG GEN GÌ CỦA BỐ MẸ?
-
"XANH MẮT" VÌ KHÔNG KIÊNG CỮ SAU SINH
-
"XANH MẮT" VÌ KHÔNG KIÊNG CỮ SAU SINH
-
ĐỂ CON CÓ ĐÔI CHÂN THẲNG "TƯNG", BỐ MẸ HÃY LÀM VIỆC NÀY
-
ĐỂ CON CÓ ĐÔI CHÂN THẲNG "TƯNG", BỐ MẸ HÃY LÀM VIỆC NÀY
-
CHUYỆN SINH ĐẺ NHỮNG CÂU HỎI KHIẾN BẠN GIẬT MÌNH
-
CHUYỆN SINH ĐẺ NHỮNG CÂU HỎI KHIẾN BẠN GIẬT MÌNH
-
GỢI Ý 12 THỰC ĐƠN CHO MẸ MỚI SINH
-
GỢI Ý 12 THỰC ĐƠN CHO MẸ MỚI SINH
-
GIẢI ĐÁP CÂN NẶNG THAI NHI
-
GIẢI ĐÁP CÂN NẶNG THAI NHI
-
08 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
08 ĐIỀU CẤM KỊ KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
-
CƠ THỂ MẸ BỊ TÀN PHÁ NHƯ THẾ NÀO SAU SINH CON?
-
CƠ THỂ MẸ BỊ TÀN PHÁ NHƯ THẾ NÀO SAU SINH CON?
-
BÉ SƠ SINH HAY VẶN MÌNH KHI NGỦ CÓ PHẢI THIẾU CANXI
-
BÉ SƠ SINH HAY VẶN MÌNH KHI NGỦ CÓ PHẢI THIẾU CANXI
-
CÁCH ẴM (BẾ) TRẺ THEO TỪNG GIAI ĐOẠN
-
CÁCH ẴM (BẾ) TRẺ THEO TỪNG GIAI ĐOẠN
-
TÊN TIẾNG ANH HAY TUYỆT MẸ NÊN ĐẶT CHO BÉ GÁI
-
TÊN TIẾNG ANH HAY TUYỆT MẸ NÊN ĐẶT CHO BÉ GÁI
-
THUỐC HẠ SỐT NÀO AN TOÀN CHO BÀ BẦU?
-
THUỐC HẠ SỐT NÀO AN TOÀN CHO BÀ BẦU?
-
LÀM SAO CHO CON BÚ KHI NÚM VÚ QUÁ NGẮN HAY QUÁ DÁI?
-
LÀM SAO CHO CON BÚ KHI NÚM VÚ QUÁ NGẮN HAY QUÁ DÁI?
-
PHẢI LÀM GÌ KHI VÚ CĂNG TỨC SỮA VÀ ĐAU?
-
PHẢI LÀM GÌ KHI VÚ CĂNG TỨC SỮA VÀ ĐAU?
-
BẮT ĐẦU CHO TRẺ BÚ MẸ
-
BẮT ĐẦU CHO TRẺ BÚ MẸ
-
GÓC TƯ VẤN THAI KỲ 1
-
GÓC TƯ VẤN THAI KỲ 1
-
04 THAY ĐỔI KỲ LẠ SẼ GẶP KHI MANG THAI
-
04 THAY ĐỔI KỲ LẠ SẼ GẶP KHI MANG THAI
-
TIÊM PHÒNG TRƯỚC KHI MANG THAI: NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI ĐÁP CHI TIẾT
-
TIÊM PHÒNG TRƯỚC KHI MANG THAI: NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI ĐÁP CHI TIẾT
-
08 MẸO NÀY, MẸ BẦU QUÊN ĐI NỖI LO VỀ "NGHÉN"
-
08 MẸO NÀY, MẸ BẦU QUÊN ĐI NỖI LO VỀ "NGHÉN"
-
05 BÍ QUYẾT CHĂM VỢ MANG BẦU CHO CÁC ÔNG BỐ
-
05 BÍ QUYẾT CHĂM VỢ MANG BẦU CHO CÁC ÔNG BỐ
-
LỜI KHUYÊN ĐỀ PHÒNG NGỪA TƯA MIỆNG KHI TRẺ BÚ MẸ
-
LỜI KHUYÊN ĐỀ PHÒNG NGỪA TƯA MIỆNG KHI TRẺ BÚ MẸ
-
KHI CON SỐT MẸ PHẢI LÀM GÌ ?
-
KHI CON SỐT MẸ PHẢI LÀM GÌ ?
-
BÍ QUYẾT CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
-
BÍ QUYẾT CHO CON BÚ ĐÚNG CÁCH
-
ĐAU TỨC NGỰC KHI MANG BẦU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
-
ĐAU TỨC NGỰC KHI MANG BẦU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH ĐAU LƯNG KHI MANG BẦU
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH ĐAU LƯNG KHI MANG BẦU
-
CÁCH HIỆU QUẢ GIÚP "MOM BẦU" GIẢM PHÙ CHÂN
-
CÁCH HIỆU QUẢ GIÚP "MOM BẦU" GIẢM PHÙ CHÂN